kinh nghiệm tự học lập trình PLC hiệu quả cho người mới bắt đầu và mất gốc
- Thứ sáu - 05/05/2023 08:06
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Kinh nghiệm tự học lập trình PLC hiệu quả cho người mới bắt đầu và mất gốc, sau đây là 4 bước cơ bản để học tập lập trình cho PLC
BƯỚC 1: CHUẨN BỊ CÁC KIẾN THỨC LIÊN QUAN
- Hệ thống điện, các đơn vị đo lường như dòng điện, điện áp, công suất…Các công thức toán học liên quan như tính công suất, dòng điện…
- Thiết bị điện công nghiệp: Thiết bị điều khiển đang có hiện nay như Aptomat, Relay, Contactor, Timer, Counter, Encoder, Sensor, Switch, Động cơ, Biến tần…Nguyên lý hoạt động, cấu tạo và thực hiện đấu nối cơ bản các bài toán thực tiễn đơn giản.
-Cố gắng quan sát càng nhiều cơ cấu tự động càng tốt.
BƯỚC 2: CHUẨN BỊ DỤNG CỤ HỌC TẬP THỰC TẾ
- PLC: Tùy chọn sao cho phù hợp với công việc hiện tại hoặc các hướng khác trong tương lai. Các hãng lựa chọn như: Mitsubishi, Siemens, Omron, Delta, LS, Kyence…Và các Module mở rộng nếu có thể.
- HMI: Nên chọn các loại phổ thông, Soft dễ dàng cài đặt và có giao thức ngôn ngữ tiếng anh như Proface, Delta, Omron, Mitsubishi…
- Biến tần, động cơ 3 pha.
- Servo, Step, Driver.
- Thiết bị khác: Sensor, Switch, Đèn báo, Contactor, Relay, nguồn điện 24VDC
BƯỚC 3: LÀM VIỆC VỚI PLC
- Hiểu được đấu nối Input, Output cho PLC.
- Các Devices của PLC như Input, Output, Relay, Timer, Counter…
- Các ký hiệu NO, NC, Coil…Ý nghĩa của chúng
- Tìm hiểu về các kiểu dữ liệu liên quan như: Bit, Byte, Word, Double Word, Số thực, số BCD…
- Thao tác với phần mềm liên quan đến lập trình
- Tìm hiểu các câu lệnh, cách viết của các lệnh đơn giản trước như Timer, Counter, Relay để xuất ra Output
- Giả lập các bài toán đơn giản để thực hành với PLC
- Các lệnh đơn giản như so sánh, chuyển đổi dữ liệu, so sánh dữ liệu, các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số liệu…
- Nâng cao kỹ năng lập trình bằng các lệnh nâng cao hơn.
- Xử lý các tín hiệu số, tương tự, điều khiển biến tần.
- Điều khiển động cơ Step, Servo.
- Truyền thông công nghiệp.
BƯỚC 4: THIẾT KẾ GIAO DIỆN HMI
- Quan sát thật nhiều các giao diện và nghiên cứu các thành phần của 1 giao diện HMI đã có sẵn.
- Thực hành trên phần mềm thiết kế giao diện của HMI đang có sẵn. Khai báo để tạo một Project mới kết nối với PLC có sẵn.
- Tạo nhiều trang trong thiết kế
- Thiết kế giao diện Nút bấm, Đèn hiển thị, Text, SW chuyển trang…
- Các thành phần về Desig như bảng, line…
- Thiết kế giao diện nhập, hiển thị dữ liệu.
- Thiết kế giao diện báo lỗi, cảnh báo.
- Thiết kế các thành phần động
- Kết nối với PLC điều khiển 1 bài toán thực tế.
nguồn plctech
- Hệ thống điện, các đơn vị đo lường như dòng điện, điện áp, công suất…Các công thức toán học liên quan như tính công suất, dòng điện…
- Thiết bị điện công nghiệp: Thiết bị điều khiển đang có hiện nay như Aptomat, Relay, Contactor, Timer, Counter, Encoder, Sensor, Switch, Động cơ, Biến tần…Nguyên lý hoạt động, cấu tạo và thực hiện đấu nối cơ bản các bài toán thực tiễn đơn giản.
-Cố gắng quan sát càng nhiều cơ cấu tự động càng tốt.
BƯỚC 2: CHUẨN BỊ DỤNG CỤ HỌC TẬP THỰC TẾ
- PLC: Tùy chọn sao cho phù hợp với công việc hiện tại hoặc các hướng khác trong tương lai. Các hãng lựa chọn như: Mitsubishi, Siemens, Omron, Delta, LS, Kyence…Và các Module mở rộng nếu có thể.
- HMI: Nên chọn các loại phổ thông, Soft dễ dàng cài đặt và có giao thức ngôn ngữ tiếng anh như Proface, Delta, Omron, Mitsubishi…
- Biến tần, động cơ 3 pha.
- Servo, Step, Driver.
- Thiết bị khác: Sensor, Switch, Đèn báo, Contactor, Relay, nguồn điện 24VDC
BƯỚC 3: LÀM VIỆC VỚI PLC
- Hiểu được đấu nối Input, Output cho PLC.
- Các Devices của PLC như Input, Output, Relay, Timer, Counter…
- Các ký hiệu NO, NC, Coil…Ý nghĩa của chúng
- Tìm hiểu về các kiểu dữ liệu liên quan như: Bit, Byte, Word, Double Word, Số thực, số BCD…
- Thao tác với phần mềm liên quan đến lập trình
- Tìm hiểu các câu lệnh, cách viết của các lệnh đơn giản trước như Timer, Counter, Relay để xuất ra Output
- Giả lập các bài toán đơn giản để thực hành với PLC
- Các lệnh đơn giản như so sánh, chuyển đổi dữ liệu, so sánh dữ liệu, các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số liệu…
- Nâng cao kỹ năng lập trình bằng các lệnh nâng cao hơn.
- Xử lý các tín hiệu số, tương tự, điều khiển biến tần.
- Điều khiển động cơ Step, Servo.
- Truyền thông công nghiệp.
BƯỚC 4: THIẾT KẾ GIAO DIỆN HMI
- Quan sát thật nhiều các giao diện và nghiên cứu các thành phần của 1 giao diện HMI đã có sẵn.
- Thực hành trên phần mềm thiết kế giao diện của HMI đang có sẵn. Khai báo để tạo một Project mới kết nối với PLC có sẵn.
- Tạo nhiều trang trong thiết kế
- Thiết kế giao diện Nút bấm, Đèn hiển thị, Text, SW chuyển trang…
- Các thành phần về Desig như bảng, line…
- Thiết kế giao diện nhập, hiển thị dữ liệu.
- Thiết kế giao diện báo lỗi, cảnh báo.
- Thiết kế các thành phần động
- Kết nối với PLC điều khiển 1 bài toán thực tế.
nguồn plctech